Kết quả tìm kiếm cho "sa sút trí tuệ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 104
Từ ngày 1/7, hơn 250 bệnh mạn tính điều trị ổn định được cấp thuốc tối đa 90 ngày/lần, thay vì tối đa 30 ngày như trước đây. Nhiều bệnh nhân vui mừng, vì tiết kiệm chi phí và thời gian đi lại. Đồng thời, giảm tải cho cơ sở y tế khám, chữa bệnh.
Theo phóng viên TTXVN tại Israel, một nhóm nhà khoa học quốc tế đã phát hiện một đột biến gene có thể lý giải vì sao một số người vẫn khỏe mạnh và tỉnh táo dù chỉ ngủ khoảng 3 giờ mỗi đêm.
Nghệ và gừng là hai loại thực phẩm tốt cho sức khoẻ, vậy uống nghệ với gừng có tác dụng gì?
Choline là một dưỡng chất thiết yếu, không thuộc nhóm vitamin hay khoáng chất, nhưng lại đóng vai trò then chốt đối với nhận thức và có thể giúp ngăn ngừa chứng sa sút trí tuệ, suy giảm nhận thức nhẹ.
Chủ quan, ít khám sức khỏe và thói quen sinh hoạt thiếu khoa học dẫn đến nguy cơ đột quỵ ở người trẻ. Các dấu hiệu cảnh báo đột quỵ có thể xảy ra âm thầm trước khoảng vài giờ hoặc vài ngày.
Từ ngày 1/1/2025, một số quy định mới có lợi cho người dân khi đi khám bệnh bảo hiểm y tế sẽ bắt đầu có hiệu lực.
Bộ Y tế đang xây dựng danh mục cụ thể các bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo không cần giấy chuyển viện. Thông tư này dự kiến có hiệu lực từ 1/1/2025.
Trứng nhiều giá trị dinh dưỡng nhưng một số người nên hạn chế ăn để tránh ảnh hưởng tới sức khoẻ.
Nhà dược lý thần kinh Maria Jose Diogenes cùng các cộng sự đã phát hiện tiềm năng của một hợp chất mới trong việc điều trị bệnh Alzheimer, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc chống lại chứng sa sút trí tuệ phổ biến nhất hiện nay.
Theo Giáo sư Matthew Campen thuộc tại Đại học New Mexico (Mỹ) đồng thời là tác giả chính của nghiên cứu, bộ não của con người hiện nay có 99,5% là não và phần còn lại chính là nhựa.
Trứng có nhiều giá trị dinh dưỡng nhưng không nên quá lạm dụng, vậy một tuần nên ăn mấy quả trứng?
Những thói quen hằng ngày như hút thuốc, ít vận động hay đơn giản là cảm thấy cô đơn có thể là những yếu tố tiềm ẩn góp phần dẫn đến bệnh sa sút trí tuệ.